Tiêm uốn ván cho phụ nữ mang thai

Tiêm phòng uốn ván là mũi tiêm vắc-xin cơ bản và quan trọng trong giai đoạn mang thai, nhằm phòng ngừa bệnh uốn ván sơ sinh cho trẻ. Tổng số mũi tiêm thông thường là 5 mũi, phụ thuộc vào thai nghén và thai phụ đã từng tiêm trước đó hay chưa mà lịch tiêm uốn ván sẽ khác nhau

Tiêm uốn ván cho phụ nữ mang thai

 

- Phụ nữ (có thai hoặc không có thai) đang độ tuổi sinh đẻ, chưa từng được tạo miễn dịch với biến độc tố uốn ván cần được tiêm chủng để bảo vệ chính họ và cả trẻ sơ sinh. Nói chung, tổng số lần tiêm là 5 lần, sau 5 lần có tiêm nhắc lại hay không còn tùy thuộc vào thai nghén sau cách mũi cuối cùng bao lâu.

 

- Mục đích của việc tiêm phòng uốn ván khi mang thai để bảo vệ trẻ khi sinh ra không mắc bệnh uốn ván trong giai đoạn sơ sinh.

 

Lịch tiêm Uốn ván

 

Với những phụ nữ trước đây chưa được tiêm thì thời gian biểu để tiêm 5 liều phòng uốn ván như sau:

 

Ảnh minh họa: Nguồn internet

 

- Liều đầu tiên biến độc tố uốn ván ở lần khám thai đầu tiên, hoặc trong khi có thai càng sớm càng tốt.

 

- Liều thứ 2 sau liều thứ nhất ít nhất 4 tuần.

 

- Liều thứ 3 ít nhất 6 tuần sau liều thứ 2.

 

- Hai liều cuối cùng được tiêm ít nhất một năm sau hoặc trong kỳ thai nghén sau.

 

Sách chuẩn quốc gia ở nước ta quy định về tiêm phòng uốn ván cho thai phụ như sau:

 

- Thai phụ hoàn toàn chưa được tiêm phòng uốn ván thì hẹn tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng và trước sinh ít nhất 15 ngày. Nếu thai phụ đến đăng ký sớm thì tiêm mũi đầu vào tháng thứ 4 hoặc 5 và mũi thứ hai sau đó 1 tháng.

 

- Thai phụ đã tiêm phòng uốn ván đủ 2 mũi hoặc mới chỉ tiêm 1 mũi trước đây thì hẹn tiêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

 

- Thai phụ khi còn nhỏ đã được tiêm chủng mở rộng 3 mũi bạch hầu, ho gà, uốn ván thì tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5.

 

Ảnh minh họa: Nguồn internet

 

- Thai phụ đã được tiêm phòng 3-4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm thêm 1 mũi nhắc lại.

 

- Thai phụ đã được tiêm 5 mũi uốn ván. Không cần tiêm bổ sung, vì với 5 mũi khả năng bảo vệ trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã trên 10 năm thì nên tiêm nhắc lại.

 

 

Uốn ván là bệnh nguy hiểm ở trẻ với nguy cơ tử vong từ 20% đến 40%. Dù bệnh nằm trong chương trình tiêm chủng mở rộng nhưng nhiều bà mẹ mang thai, trẻ mới sinh vẫn chưa được chích ngừa. Do vậy, khi mang thai tiêm phòng uốn ván thật sự rất cần thiết đối với cả thai phụ và thai nhi để phòng uốn ván sơ sinh.

thượng mã phong, đột tử khi quan hệ, nam giới nguyên nhân thượng mã phong, xử lý khi bị thượng mã phong, triệu chứng thượng mã phong
Thượng mã phong mặc dù không phải quá hiếm gặp tuy nhiên thực tế cũng đã từng ghi nhận các hiện...
bệnh phụ khoa, viêm âm đạo ở trẻ nhỏ, viêm âm hộ
Bệnh thường gặp nhất ở tuổi này là nhiễm trùng âm hộ và phần bên trong âm đạo (viêm âm hộ - âm...
tránh thai bằng thực phẩm, tránh thai bằng đồ ăn, món ăn tránh thai, tránh thai từ thiên nhiên
Hiện nay có rất nhiều phương pháp tránh thai hiệu quả, mỗi phương pháp có một cơ chế khác nhau...
ung thư tinh hoàn, phát hiện sớm, nguyên nhân, điều trị, phòng tránh, khám định kỳ
Ung thư tinh hoàn là loại ung thư phổ biến nhất trong nam giới ở độ tuổi 19 - 44, do đó chắc chắn...
bất thường, trong chu kỳ, kinh nguyệt, thống kinh, lạc nội mạc tử cung, vô kinh
Nhiều phụ nữ phải chịu sự đau đớn, không thoải mái hay các vấn khác liên quan đến chu kỳ kinh...
trứng trống khi mang thai, thai không có phôi, thai ngừng phát triển
Trứng trống là tình trạng trứng sau khi thụ tinh đã di chuyển vào tử cung làm tổ nhưng không phát...
mang thai, thai nhi 12 tuần tuổi, siêu âm thai, mầm răng, móng tay, móng chân, hoàn chỉnh, đá chân, duỗi người
Bạn giờ đã bước vào thời điểm cuối của giai đoạn thai kỳ đầu tiên, thời điểm hoàn chỉnh vóc dáng...
kiến thức sức khỏe, kiến thức sống khỏe, bí quyết sống khỏe, bệnh và thuốc,
IgE là một kháng thể có ở tất cả mọi người nhưng với số lượng nhỏ trong máu, những người đang bị...
bé bị sởi, chăm sóc bé bị sởi
Bệnh sởi là một bệnh nhiễm virus cấp tính ở trẻ nhỏ với hai dấu hiệu chính là: sốt cao, nốt ban...
Duy trì nguồn sữa mẹ, lợi sữa, cho con bú đêm, dinh dưỡng từ sữa mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ, cho con bú thường xuyên, lợi ích của sữa mẹ, tăng cường sức đề kháng
Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh nhất là trong 6 tháng đầu đời. Người mẹ...
Nội dung khác
kim chi,món ngon mỗi ngày,cải thảo, Lên men, cua so tinh yeu
Bạn đã biết cách làm kim chi cải thảo chuẩn vị Hàn Quốc hay chưa? Khi muốn thưởng thức, bạn dùng...
15:35 - Tin tức
cương lên, đau dv, lột bao quy đầu, bao quy đầu, chảy mái, dịch màu vàng, làm thế nào, cuasotinhyeu
Người yêu em cứ cương lên là đau dv, bạn ấy đã lột bao quy đầu rồi, cũng không có tình trạng bị...
10:05 - Tư vấn
trẻ con, hờn dỗi, mệt mỏi, tình yêu, cơ hội, bài học, kinh nghiệm, níu kéo, cửa sổ tình yêu
Anh ấy bảo anh ấy mệt vì suốt ngày phải dỗ người yêu của mình trong thời gian dài. Anh ấy nói...
20:02 - Tư vấn
ngoại tình, phản bội, trăng hoa, quyết định, níu kéo, nuối tiếc, cửa sổ tình yêu
Tôi có một gia đình, 1 vợ và 2 con sống chung hạnh phúc. Đến nay, bỗng dưng cô ấy thay...
09:02 - Tư vấn
Vẫn còn răng sữa dù đã 21 tuổi!!!
Năm nay cháu 21 tuổi. Hiện giờ cháu còn một chiếc răng sữa chưa thay, vị trí cạnh răng cửa hàm...
14:40 - Tư vấn
tự xử, cô bé, chảy máu, tổn thương, dụng cụ hỗ trợ tình dục, viêm nhiễm phụ khoa, cuasotinhyeu
Cháu năm 18 tuổi thỉnh thoảng có hay thủ.d. Lúc đầu cháu thủ.d thì không có chảy máu nhưng mấy...
20:05 - Tư vấn
Kết quả xét nghiệm điện di huyết sắc tố (Hb) bình thường?
Hôm trước em có làm xét nghiệm điện di sắc tố và kết quả xét là như sau ạ: Hb A 72.0%, Hb F 0.0...
16:05 - Tư vấn
cửa sổ tình yêu, đồng tính nữ, ngăn cản, công giáo, hy vọng, chia tay
Lí do là vì bạn ấy là người công giáo và công giáo cấm hôn nhân đồng giới, dù em có cố gắng hay...
12:05 - Tâm sự
kết hôn, quan hệ, máu chảu, ra máu sau quan hệ với chồng, máu kinh, nguyên nhân, thủng cùng đồ, cuasotinhyeu
em mới kết hôn gần 2 tháng, mỗi lần quan hệ thì e thấy có ít máu màu nhạt chảy ra nhưng sau đó...
11:05 - Tư vấn