Tiền sản giật và sản giật

Tiền sản giật và sản giật với dấu hiệu đặc trưng là cao huyết áp, phù và có protein trong nước tiểu, có thể dẫn đến co giật và hôn mê.
 

Nguyên nhân của tiền sản giật chưa được hiểu rõ. Nhưng có thể là do người mẹ phát triển phản ứng miễn dịch cho thai nhi. Tình trạng này dễ gặp ở người mang thai lần đầu hoặc mang đa thai. Tiền sản giật có thể có nguồn gốc từ gia đình và dễ gặp ở những người mẹ quá 35 tuổi. Ngoài ra còn nguy cơ tiền sản giật cao thường ở phụ nữ thừa cân, có bệnh thận mãn tính, đái tháo đường hoặc huyết áp cao.

 

 

Các triệu chứng của tiền sản giật và sản giật

 

Ban đầu, tiền sản giật có thể không xuất hiện triệu chứng. Khi tình trạng bộc phát, các triệu chứng có xu hướng phát triển dần dần nhưng đôi khi bắt đầu đột ngột. Các triệu chứng bao gồm:

 

Sưng chân, mắt cá chân, bàn tay; tăng cân quá mức do việc lưu giữ chất lỏng.

Nhức đầu.

Rối loạn thị giác như mờ mắt và nhìn thấy đèn nhấp nháy.

Nôn mửa.

Đau bụng trên.

 

Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ ngay nếu bạn phát triển bất cứ triệu chứng nào trong thai kỳ. Nếu không điều trị, các triệu chứng có thể xấu đi nhanh chóng.

 

Chẩn đoán tiền sản giật và sản giật

 

Bác sĩ sẽ kiểm tra dấu hiệu tiền sản giật ở các lần khám thai trước sinh. Bác sĩ sẽ xem xét liệu người mẹ có dấu hiệu giữ nước, kiểm tra huyết áp cho mẹ và xét nghiệm nước tiểu. Nếu bác sĩ nghi ngờ bệnh tiền sản giật, người mẹ cũng có thể được sắp xếp cho các xét nghiệm máu khác nhau, bao gồm cả các xét nghiệm để kiểm tra chức năng thận.

 

Điều trị

 

Điều trị tiền sản giật phụ thuộc vào các giai đoạn của thai kỳ và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Nếu có tiền sản giật nhẹ đến trung bình và ít hơn 36 tuần mang thai, bạn có thể được khuyên nên nghỉ ngơi tại nhà. Huyết áp của bạn sẽ được thường xuyên để kiểm tra đảm bảo nó không được tăng quá cao. Một số phụ nữ sẽ phải theo dõi trong bệnh viện và có chế độ nghỉ ngơi đặc biệt.

 

Nếu tiền sản giật nặng và thai nhi đủ trưởng thành thì thúc sinh hoặc sinh mổ được khuyến khích. Trước khi chuyển dạ, người mẹ có thể phải tiêm corticoid để giúp phổi của bào thai trưởng thành. Trong trường hợp hiếm hoi, tiền sản giật nặng phát triển trước tuần 24 thì phải yêu cầu chấm dứt thai kỳ để cứu mẹ.

 

Bất kể mức độ nghiêm trọng, nếu tiền sản giật sau hơn 36 tuần mang thai, bác sĩ có thể khuyên người mẹ nên sinh mổ hoặc dùng phương pháp kích thích sinh sớm.

 

Nếu sản giật phát triển, người mẹ có thể được cho thuốc hạ huyết áp và thuốc chống co giật để ngăn chặn cơn động kinh. Mổ lấy thai khẩn cấp sau đó được thực hiện.

 

 

 

Tiên lượng

 

Nếu tiền sản giật được xử lý trước khi nó trở nên trầm trọng, kết quả thường là tốt. Nếu phát triển thành sản giật, đời sống của người mẹ và thai nhi có nguy cơ. Cao huyết áp thường trở lại bình thường trong vòng khoảng 1 tuần sau sinh nhưng có nguy cơ khiến người mẹ phát triển bệnh cao huyết áp trong cuộc sống sau này. Khoảng 1 trong 10 phụ nữ bị ảnh hưởng có tiền sản giật ở lần mang thai trong tương lai.

 

Chính vì những nguy hiểm mà tiền sản giật và sản giật có thể gây ra cho mẹ và bé thì các mẹ bầu cần đi kiểm tra thai định kỳ theo lịch trình mà bác sĩ đã hẹn. Và cần thiết phải khám thai và thực hiện đúng y lệnh của bác sĩ khi có dấu hiệu của bệnh.

 

 

thượng mã phong, đột tử khi quan hệ, nam giới nguyên nhân thượng mã phong, xử lý khi bị thượng mã phong, triệu chứng thượng mã phong
Thượng mã phong mặc dù không phải quá hiếm gặp tuy nhiên thực tế cũng đã từng ghi nhận các hiện...
bệnh phụ khoa, viêm âm đạo ở trẻ nhỏ, viêm âm hộ
Bệnh thường gặp nhất ở tuổi này là nhiễm trùng âm hộ và phần bên trong âm đạo (viêm âm hộ - âm...
tránh thai bằng thực phẩm, tránh thai bằng đồ ăn, món ăn tránh thai, tránh thai từ thiên nhiên
Hiện nay có rất nhiều phương pháp tránh thai hiệu quả, mỗi phương pháp có một cơ chế khác nhau...
ung thư tinh hoàn, phát hiện sớm, nguyên nhân, điều trị, phòng tránh, khám định kỳ
Ung thư tinh hoàn là loại ung thư phổ biến nhất trong nam giới ở độ tuổi 19 - 44, do đó chắc chắn...
bất thường, trong chu kỳ, kinh nguyệt, thống kinh, lạc nội mạc tử cung, vô kinh
Nhiều phụ nữ phải chịu sự đau đớn, không thoải mái hay các vấn khác liên quan đến chu kỳ kinh...
trứng trống khi mang thai, thai không có phôi, thai ngừng phát triển
Trứng trống là tình trạng trứng sau khi thụ tinh đã di chuyển vào tử cung làm tổ nhưng không phát...
mang thai, thai nhi 12 tuần tuổi, siêu âm thai, mầm răng, móng tay, móng chân, hoàn chỉnh, đá chân, duỗi người
Bạn giờ đã bước vào thời điểm cuối của giai đoạn thai kỳ đầu tiên, thời điểm hoàn chỉnh vóc dáng...
kiến thức sức khỏe, kiến thức sống khỏe, bí quyết sống khỏe, bệnh và thuốc,
IgE là một kháng thể có ở tất cả mọi người nhưng với số lượng nhỏ trong máu, những người đang bị...
bé bị sởi, chăm sóc bé bị sởi
Bệnh sởi là một bệnh nhiễm virus cấp tính ở trẻ nhỏ với hai dấu hiệu chính là: sốt cao, nốt ban...
Duy trì nguồn sữa mẹ, lợi sữa, cho con bú đêm, dinh dưỡng từ sữa mẹ, nuôi con bằng sữa mẹ, cho con bú thường xuyên, lợi ích của sữa mẹ, tăng cường sức đề kháng
Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh nhất là trong 6 tháng đầu đời. Người mẹ...
Nội dung khác
màng trinh, tình dục, quan hệ, lần đầu, đau rát, cuasotinhyeu
Em và bạn gái có quan hệ lần đầu nhưng chỉ làm 10 phút rồi ngưng, không xuất tinh. Sau quan hệ...
20:00 - Tư vấn
Bố mẹ cần làm gì khi thai bị thiểu sản xương mũi ở tuần thứ 24 ?
Vợ chồng em đang rất lo lắng ạ. Chuyện là khi đi siêu âm thai tuần thứ 24, thì bác sĩ chuẩn đoán...
10:05 - Tư vấn
Có lẽ nào đồng cảm chỉ có... "một đêm"
Hai trái tim bị tổn thương như tìm đươc sự đồng cảm, khao khát yêu đương. Sau một hồi nói chuyện...
05:05 - Tâm sự
ngoại tình, tha thứ, cãi nhau, vấn đề, vô cảm, chai sạn
Mẹ để em ở ngoài và đánh nhau với bố ở trong, em ở ngoài thì chơi điện thoại dù biết bố mẹ đang...
18:01 - Tư vấn
Ăn dứa có tốt cho phụ nữ hay không
Dứa là một loại trái cây nhiệt đới có hương vị thơm ngon được nhiều người ưa chuộng. Loại quả này...
10:35 - Tin tức
tự ti, è dè, thay đổi nhận thức, thay đổi hành động, tính cách, kế hoạch thay đổi, hoàn thiện bản thân, cửa sổ tình yêu.
Có lẽ từ nhỏ, cháu đã sống khép mình và e dè mọi thứ nên khi lớn lên cháu hay gặp vấn đề về tâm...
09:32 - Tư vấn
xuất tinh lên đùi, mang thai, quan hệ tình dục, 17 tuổi, cuasotinhyeu
Bác sĩ cho em hỏi em sinh năm 2002, em và bạn trai đã quan hệ vào sáng nay mà bạn trai em bắn vào...
10:05 - Tư vấn
Không đau bụng kinh thì có nghĩa là màng trinh đã bị rách, đúng hay sai?
Cháu sinh năm 2007 hiện tại 13 tuổi. Cháu đã có kinh nguyệt từ đầu năm nay. Dù có kinh nhưng cháu...
11:05 - Tư vấn
Sau làm IUI 10 ngày xét nghiệm HCG có cho kết quả đúng không?
Em có thực hiện IUI vào ngày 4/02. Sau đó vào ngày 14/02 em có xét nghiệm beta HCG, kết quả là 0,...
17:28 - Tư vấn