Nên ăn gì để tăng sức đề kháng phòng chống dịch COVID-19?

Trước dịch bệnh COVID-19 lây truyền nhanh chóng và chưa có thuốc đặc trị hay vaccine phòng ngừa, thì việc nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể thông qua các loại thực phẩm được xem là “vũ khí” hữu hiệu nhất giúp bảo vệ bản thân giữa tâm dịch.

Vậy ăn gì để tăng sức đề kháng giúp phòng chống COVID-19?

 

         Một yếu tố cần thiết để tăng cường hệ miễn dịch quan trọng không kém chính là bổ sung các loại thực phẩm thông qua khẩu phần ăn hàng ngày. Ăn đủ nhóm chất và cân đối là rất cần thiết cho chúng ta có sức đề kháng tốt.

 

         Chế độ dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng tập trung vào cung cấp đủ năng lượng, đủ chất đạm, đủ chất bột, đường, kiểm soát chất béo, tăng cường vitamin A, vitamin E, vitamin D và vitamin C, tăng cường kẽm, selen và sắt, tăng cường probiotic. Nhóm rau, củ, quả màu sắc rực rỡ tự nhiên như cam, dâu… là nhóm thực phẩm giàu vitamin A, C giúp tăng sức đề kháng tốt nhất.

 

Nên ăn gì để tăng sức đề kháng phòng chống dịch COVID-19?

Tăng cường bổ sung vitamin giúp cơ thể tăng sức đề kháng

 

         Vitamin C (có trong cam, quýt như bưởi, cam, chanh, ổi…) hỗ trợ sản xuất interferon - là loại protein do tế bào cơ thể tạo ra để chống lại tác nhân gây bệnh, là thành phần đạm quan trọng của hệ miễn dịch. Từ đó kích thích sự hình thành các kháng thể và làm mạnh chức năng của hệ miễn dịch.

 

         Ngoài vitamin C, các chuyên gia về dinh dưỡng cũng khuyến nghị nên bổ sung đầy đủ vitamin A (có trong bí đỏ, khoai lang, khoai tây, cà rốt, trứng, sữa...). Vitamin A có tác dụng chống bệnh ung thư khi ngăn chặn sản sinh các tế bào ung thư, làm chậm quá trình lão hóa và tăng cường hệ miễn dịch.

 

         Việc bổ sung kẽm (có trong các loại hạt như hạt bí ngô, hướng dương…) cũng là điều cần thiết bởi nhờ khoáng chất này mà hệ miễn dịch được tăng cường, nhanh chóng đẩy lùi virus gây bệnh.

 

         Các loại thủy hải sản có vỏ như nghêu, cua, sò, hàu, tôm hùm,… hay các loại ngũ cốc rất giàu phốt pho, protein, vitamin A, C, sắt, kẽm, chất oxi hóa… cũng rất tốt cho hệ miễn dịch.

 

Nên ăn gì để tăng sức đề kháng phòng chống dịch COVID-19?

 

         Nhưng với tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 như hiện nay, việc tìm được nguồn thực phẩm dồi dào, đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất cũng như độ an toàn thực phẩm là một thách thức đối với người tiêu dùng. Vì thế mọi người càng phải thận trọng hơn trong lựa chọn thực phẩm, tránh để ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân và cả gia đình.

 

 

Theo Sức khỏe đời sống
Theo một nghiên cứu mới công bố, những phụ nữ bị căng thẳng thần kinh và cảm xúc sẽ giảm 29% khả...
Phụ nữ tiền mãn kinh nên ăn gì?
Phụ nữ tiền mãn kinh nên ăn gì? Đây là giai đoạn mà người phụ nữ có những thay đổi lớn về hormone...
 Quan hệ trong ngày "đèn đỏ" , tình dục , quan hệ , quan hệ tình dục , quan hệ ngày đèn đỏ
Quan hệ trong ngày "đèn đỏ" có sao không? Đây là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc.
tăng huyết áp, tăng huyết áp mang thai, cua so tinh yeu
Khoảng 10% phụ nữ mang thai bị huyết áp cao do mang thai (PIH) có thể dẫn đến bệnh tim, co giật...
mãn dục nam, adam, cua so tinh yeu
Nam giới cũng có thời kỳ “mãn kinh” giống như nữ giới, khi bước vào thời kỳ này, lượng hor-...
bà bầu, mang thai, dinh dưỡng, sức khỏet thai nhi
Những món mẹ bầu nên tích trữ bên mình trong thai kỳ để đáp ứng được nhu cầu ăn uống tăng cao...
hậu sản, bệnh viện thu cúc, khoa phụ sản, cua so tinh yeu
Bên cạnh thiên chức làm mẹ mang đến niềm hạnh phúc vô bờ, việc sinh con cũng có thể mang lại cho...
 bệnh lây truyền , lây truyền , qua đường tình dục , viêm cổ tử cung , Biến chứng nguy hiểm , vô sinh , sức khỏe , bệnh STDs , tình dục , quan hệ tình dục
Loại vi khuẩn này đã tồn tại từ rất lâu, nhưng đến nay mới được "chứng nhận" là bệnh lan truyền...
Ung thư vú, độ tuổi, ngày càng trẻ, khám ngực, phẫu thuật vòng 1, cắt bỏ bầu ngực, siêu âm vú, bệnh phụ nữ
Ở Việt Nam mỗi năm có thêm 12.000 ca mới mắc bệnh ung thư vú. Tỷ lệ này đang có xu hướng gia tăng...
Sữa mẹ là thức ăn không thể thiếu cho trẻ, nhưng không phải mọi bà mẹ đều đủ sữa cho con. Để tăng...
Nội dung khác
thuốc tránh thai khẩn cấp, sức khỏe sinh sản, tác dụng phụ, que thử thai, phương pháp ngừa thai, cuasotinhyeu
Em qh vào ngày 13 và 15 giữa chu kì kinh, chu kỳ của em là 28-30 ngày. Ngày 13 em qh có dùng bao
09:05 - Tư vấn
tình dục, tinh hoàn, sinh sản, tràn dịch tinh hoàn, cuasotinhyeu
Xin bác sĩ cho em hỏi em bị tràn dịch tinh hoàn thì có ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh sản không ạ.
18:02 - Tư vấn
x.tinh sớm, thủ.d, thời gian ngắn, không theo chủ định, hạn chế, tâm lý, ăn uống, nghỉ ngơi, cuasotinhyeu
Em thủ.d năm 18 tuổi, nay em 25 tuổi, lúc trước em thủ.d nhiều, cách 1 ngày là làm 1 lần
17:05 - Tư vấn
có con riêng, yêu trai tân, ra mắt, bị ngăn cản, không chấp thuận
Em và bạn trai em hiện tại quen nhau được 3 năm rồi, nhưng gia đình anh ấy không chấp nhận bởi vì...
09:40 - Tư vấn
mụn, dương vật, nguyên nhân, da liễu, cuasotinhyeu,mụn ẩn, gốc dương vật
Chào bác sĩ ạ, em năm nay 24 tuổi. Ở gốc dương vật và bên cạnh gốc thỉnh thoảng có xuất hiện hạt...
13:02 - Tư vấn
Tránh thai cấp tốc có làm giảm tác dụng của tránh thai hàng ngày?
Tới kì kinh gần hết em có uống 1 viên cấp tốc. Bác sĩ cho em hỏi em lỡ uống như thế có sao không...
16:05 - Tư vấn
Những yếu tố sức khỏe có thể gây khó khăn cho sinh sản
Em đang rất lo lắng về vấn đề em có bị ảnh hưởng gì không? Cũng thắc mắc tại sao em lại bị sảy...
10:00 - Tư vấn
Kinh nguyệt ra có cục huyết đông là do đâu?
Sau đó em có ra kinh nhưng lần này có rớt ra thêm vài cục máu đông
08:00 - Tư vấn
vô sinh, hiếm muộn, kích trứng, thất bại, cuasotinhyeu, kích trứng không thành, thụ tinh ống nghiệm
Em năm nay 24 tuổi, em lấy chồng được 2 năm nhưng vẫn chưa có con, em đi khám thì bác sỹ bảo 2 vợ...
16:02 - Tư vấn