10 cách giúp trẻ biết kìm chế cơn tức giận và kiểm soát được hành vi của mình

Việc thiếu kiểm soát là nguồn gốc của rất nhiều vấn đề. Một đứa bé 6 tuổi bốc đồng có thể gây ra những cuộc đánh nhau trên đường về. Một cậu bé 15 tuổi gặp vấn đề rắc rối nếu chia sẻ những nội dung không phù hợp lên mạng xã hội.

1. Ghi nhãn cảm xúc

 
Khi một đứa trẻ không thể nói được cảm xúc của mình khi đang tức giận, đang buồn, chúng chỉ biết ném đồ vật xuống sàn và hét lên. Lúc này bố mẹ phải dạy con nhận diện được cảm xúc và hành vi phù hợp để biểu hiện tâm trạng.
 
Bắt đầu bằng cách dạy trẻ ghi lại những cảm xúc của mình như vui buồn, giận dữ, sợ hãi. Sau đó nói về sự khác nhau giữa cảm xúc và hành vi. Khi chắc chắn rằng trẻ đã hiểu được ý nghĩa những hành động của mình, hãy động viên trẻ biết kìm chế hoặc bộ lộ tâm trạng cho phù hợp với hoàn cảnh.

 

 

Ảnh minh họa. 

 

2. Yêu cầu trẻ lặp lại lời dặn dò

 
Trẻ bốc đồng và không nghe theo lời khuyên, hướng dẫn của bố mẹ. Hãy yêu cầu trẻ lặp lại lời dặn dò trước khi hành động “Được rồi, bố/mẹ vừa bảo con làm gì?”
 
Dù phòng ốc đã được dọn sạch, bài tập được hoàn thành, mọi thứ được chuẩn bị xong nhưng bố mẹ vẫn nên yêu cầu trẻ lặp lại lời dặn dò. Điều này giúp trẻ nhớ sâu và chú ý những lần sau.
 

3. Dạy trẻ kỹ năng giải quyết vấn đề

 
Dạy trẻ nhiều cách để giải quyết vấn đề nhưng điều quan trọng nhất là đánh giá đúng tiềm năng của trẻ, đưa ra giải pháp phù hợp trước khi bắt đầu hành động.
 
Ví dụ, khi trẻ đang cố gắng sửa xe đạp hay làm bài tập mãi mà vẫn không xong, chúng dần có xu hướng cáu gắt lên và bỏ cuộc. Hãy khuyến khích trẻ động não, đưa ra nhiều giải pháp xem cái nào là khả thi nhất. Lúc nào cũng cần phải suy nghĩ trước khi hành động.
 

4. Dạy kỹ năng kiểm soát cơn tức giận

 
Khả năng chịu đựng kém có thể gây ra những bất đồng, xung đột không đáng có. Hãy dạy trẻ khả năng biết kìm chế cơn giận của mình một cách lành mạnh. Ví dụ hít thở thật sâu, đi bộ xung quanh nhà để đốt cháy năng lượng giận dữ, thậm chí có thể tạo ra một số công cụ giúp trẻ thư giãn.

 

 

Ảnh minh họa. 

 

5. Đặt ra quy tắc trong gia đình

 
Sử dụng một số quyền lực trong việc nuôi dạy con cái, tạo ra các quy tắc và giải thích rõ lý do đằng sau các điều luật này.
 
Ví dụ, cần đi nhẹ nõi khẽ trong nhà như trong thư viện, không được đánh nhau, không được tranh giành, tự tiện lục lọi đồ người khác...Đưa ra các hậu quả và hình phạt nếu ai không tuân thủ nguyên tắc.
 

6. Thống nhất các kỷ luật

 
Dù ở nhà hay ở ngoài quán xá, các kỷ luật cần phải khớp với nhau mà không có ngoại lệ. Việc nhắc nhở trẻ cần giữ im lặng nơi công cộng, giờ giới nghiêm, nguyên tắc ăn uống, dọn dẹp...Hãy giữ thói quen giống nhau càng nhiều càng tốt, nó sẽ giúp kiểm soát được những hành vi gây ra bất đồng.
 

7. Trì hoãn sự hài lòng

 
Khi trẻ biết kiểm soát được hành vi và cơn tức giận của mình, hãy đưa ra những phần thưởng khuyến khích. Tuy nhiên, hãy trì hoãn bằng cách tạo ra hệ thống phần thưởng.
 
Ví dụ, mỗi lần biết kìm chế cơn nóng giận trẻ sẽ được thưởng 1 món đồ nào đó, nhưng nếu để dành lại sau 10 lần thì có thể đổi thành một thứ gì đó lớn hơn như xem phim, đồ chơi trẻ thích. Đây là kỹ năng cần thiết để trẻ vượt qua những cám dỗ dẫn đến sự mất kiểm soát lý trí.
 

8. Trở thành một tấm gương tốt

 
Khi trẻ đã biết cách kiên nhẫn chờ đợi, chịu đựng sự trì hoãn phần thưởng...Hãy khuyến khích trẻ tự nhìn nhận lại bản thân mình, tự nói chuyện với chính mình. Những cuộc đối thoại nội tâm như vậy sẽ giúp trẻ biết cách kiểm soát được hành vi của mình sau này.
 

9. Khuyến khích chơi nhiều thể thao

 
Hạn chế cho trẻ sử dụng điện thoại, khuyến khích chúng chơi thể thao, tìm kiếm những trò chơi bên ngoài và kết bạn với nhau. Các trò chơi như chạy nhảy, ném bóng, nhảy lò hò sẽ tiêu hao nhiều năng lượng thừa, giúp đầu óc tỉnh táo hơn.

 

 

Ảnh minh họa. 

 

10. Rèn luyện trí não

 
Tạo ra hoặc tìm những trò chơi sử dụng nhiều trí não như giải câu đố. Các trò chơi như Simon Says, Red Light Green Light, và Follow the Leader sẽ cho trẻ nhiều cơ hội thực hành việc kiểm soát cơn tức giận
 
Theo Eva
vô sinh, hiếm muộn nữ, thứ phát, vô sinh
Điều gì xảy ra khi khó có đứa con thứ hai hoặc thậm chí là không có? Đây là điều mà bạn cần biết...
Thói quen, thói quen có hại cho sức khỏe, thói quen vào buổi sáng, bí quyết khỏe mạnh, ngủ nướng, ăn sáng, tập thể dục
Những thời điểm khác nhau trong năm tác động sâu sắc tới sức khỏe của bạn, không phải bởi vì...
sex, chuyện ấy, phòng the, chú rể, ham muốn, xuất tinh sớm
Tôi mới thành hôn. Trong chuyện vợ chồng, do chưa quen, tôi bị xuất tinh sớm khá nặng, gây căng...
vô kinh, tuổi dậy thì, cua so tinh yeu
Bình thường, tuổi bắt đầu có kinh ở các bé gái trung bình từ 13-16 tuổi. Ở một số em có thể sớm...
viêm bao quy đầu, nấm canida, viêm nhiễm, lây truyền, nguyên nhân, cua so tinh yeu
Nam giới có bao quy đầu phủ mặt ngoài "cậu nhỏ" để bảo vệ, lớp niêm mạc bên trong bài tiết chất...
Khi máu bị “ách tắc giao thông” hoàn toàn, không thể đem chất dinh dưỡng nuôi não thì tế bào não...
mang thai đôi, sinh đôi, điểm khác biệt khi mang thai đôi, cua so tinh yeu
Bạn có thể sẽ rất phấn khích khi mang thai đôi, niềm hạnh phúc sẽ nhân lên gấp đôi khi chào đón...
5 dấu hiệu cảnh báo nam giới bước vào giai đoạn lão hóa
Khi cơ thể bị lão hóa, nam giới sẽ có các triệu chứng rõ ràng. Nếu biết những dấu hiệu này, bạn...
 triệu chứng hội chứng buồng trứng đa nang, Khả năng sinh sản, Sức khỏe sinh sản, kinh nguyệt bất thường, chu kỳ kinh nguyệt, nội tiết tố, cua so tinh yeu
Hội chứng buồng trứng đa nang ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe lẫn khả năng sinh sản nên cần lưu...
ung thư sinh dục ngoài, phụ nữ luống tuổi, cua so tinh yeu
Ung thư âm hộ là ung thư bộ phận sinh dục ngoài hệ thống sinh sản của phụ nữ. Bệnh thường gặp ở...
Nội dung khác
uống thuốc phá thai, băng huyết, thiếu máu, mất máu, cuasotinhyeu
em uống thuốc phá thai, nó ra túi thai. Kỳ kinh nguyệt kéo dài tới 10 ngày rồi hết, 4 ngày sau...
08:03 - Tư vấn
Có thể cho trẻ bú lại sau khi đã cai sữa gần được 2 tháng không ?
Em mới sinh con được 3 tháng. Vì một vài lý do nên em đã cai sữa mẹ cho bé được gần 2 tháng rồi ạ...
11:05 - Tư vấn
bệnh rận mu, nguyên nhân mắc bệnh rận mu, triệu chứng bệnh rận mu, ngứa vùng mu, xuất hiện các nốt đỏ, biến chứng của bệnh rận mu, cơ thể suy nhược, thiếu máu, điều trị bệnh rận mu, phòng bệnh rận mu
Bệnh rận mu là bệnh ở đường sinh dục gây ra bởi ký sinh Rận mu (Phtiriasis pubis) hay còn được...
07:00 - Kiến thức
Chó vẫn còn sống có nên ngừng tiêm phòng dại không ?
Ngày 3.10.2020, em có bị chó nhà (chưa tiêm phòng dại) cắn. Em đã đến bệnh viện chích ngừa ngay...
14:05 - Tư vấn
Rung giật cơ sau khi uống cafe có phải rối loạn thần kinh?
Từ khoảng hơn 2 tuần trước em có dùng cafein, sau khi ngưng thì chân, tay, bụng, mặt, lưng, nói...
08:01 - Tư vấn
Bìu xuất hiện đốm trắng kèm theo ngứa rát khó chịu!!!
Em năm nay 26 tuổi và có vấn đề thắc mắc liên quan đến bộ phận sinh dục ạ. Gần đây, em thấy bìu...
14:21 - Tư vấn
Có thể sinh thường không khi có con một cách "đặc biệt"
iện tại vợ em mang thai qua tháng thứ 7, trước đó vợ chồng em chưa từng
10:05 - Tư vấn
Tại sao vẫn chưa thể có con lại sau tháo vòng tránh thai
Đến giữa tháng 4 năm 2021 vừa rồi em mới tháo vòng ra, tính ra là gần 7 năm em đặt vòng tránh thai
14:05 - Tư vấn
Có còn trinh hay không khi có "cục thịt" vào ngày "đèn đỏ" ?
Em đang có hiện tượng là khi đến ngày đèn đỏ em bị hành kinh ra "cục thịt". Vậy cục...
16:05 - Tư vấn