6 thắc mắc mẹ bầu mang song thai muốn biết
Tuy không cần ăn nhiều hơn thai phụ bình thường nhưng những mẹ bầu mang song thai lại có nguy cơ lớn hơn...
1. Tôi có nên ăn nhiều hơn những người mẹ mang đơn thai khác?
Bạn chỉ nên tuân thủ chế độ dinh dưỡng đa dạng và cân bằng. Điều này có lợi cho sức khỏe bản thân và sự phát triển toàn diện của hai bé trong bụng.
Việc ăn nhiều hoặc tiêu thụ khối lượng dinh dưỡng gấp đôi nhóm thai phụ bình thường là không cần thiết.
2. Cân nặng trung bình của mẹ khi mang đôi thai?
Nếu mang song thai, cân nặng trung bình của bạn tăng khoảng 16-20kg suốt thai kỳ. Bạn có thể đạt mức tăng cân 0,7kg/tuần, trong quý II và quý III.
3. Tôi có cần dùng viên vitamin bổ sung?
Trong 12 tuần lễ đầu tiên, bạn có thể sử dụng 400mg axit folic mỗi ngày (theo chỉ định của bác sĩ). Ngoài ra, bạn cũng nên dùng thêm viên sắt để ngăn ngừa chứng thiếu máu – một chứng bệnh rất dễ gặp khi mang đôi thai.
Cách đơn giản nhất là bạn sử dụng nhiều thực phẩm chứa sắt trong thực đơn hàng ngày. Bác sĩ sẽ là người quyết định trực tiếp liều lượng và cách dùng viên sắt cho thai phụ.
Với việc dùng viên bổ sung vitamin khác, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ cẩn thận.

4. Tôi có tăng nguy cơ sảy thai?
Nguy cơ sảy thai với người mẹ mang thai đôi cao hơn (đặc biệt trong quý I). Một số trường hợp, thai phụ có thể bị mất một bé (còn lại một bé).
5. Những nguy cơ khác khi mang song thai là gì?
- Cảm giác nôn và buồn nôn có thể tăng do hormone gia tăng; hàm lượng HCG cũng tăng khiến tình trạng nghén nhiều hơn.
- Ở giai đoạn đầu thai kỳ, mức hormone progesterone cao cũng có thể làm bạn xuất hiện tình trạng thở dốc, khó thở.
- Bạn cũng dễ bị táo bón hoặc phù chân hơn.
- Chuyển dạ sớm: Khoảng 50% số người mẹ mang song thai có dấu hiệu chuyển dạ trước tuần thứ 37.
- Tỷ lệ người mẹ mang song thai mắc chứng cao huyết áp, tiểu đường thai kỳ là 30% trong khi ở người mẹ bình thường con số này chưa tới 10%.
- Chứng tiền sản giật với thai phụ bình thường là khoảng 7%. Nhưng với người mẹ mang thai đôi, con số này có thể gấp 3 (lên tới 21%).
- Nguy cơ đứt nhau thai: Là tình trạng nhau thai tách ra khỏi thành tử cung trước khi chuyển dạ. Triệu chứng này sẽ tăng lên ở nhóm thai phụ mang thai đôi có chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, nghiện thuốc lá hoặc lạm dụng rượu…
- Nhóm người mẹ mang song thai cũng dễ phải đối mặt với nguy cơ trầm cảm sau sinh. Tuy nhiên, điều này sẽ được hạn chế nếu bạn biết cách chăm sóc bản thân và các bé.
6. Có lưu ý gì đặc biệt cho người mẹ mang thai đôi?
- Bạn nên học cách cân bằng tâm lý. Việc mang 2 em bé khiến không ít người mẹ căng thẳng (vì khó khăn khi chăm nuôi hoặc cho rằng mình sẽ đau nhiều hơn trong quá trình chuyển dạ…)
Để giảm thiểu lo lắng, bạn nên tìm đọc những tài liệu về thai đôi. Phần lớn người mẹ mang song thai đều phải sinh mổ nhưng cũng có một số trường hợp sinh thường.
- Khi các bé ngày một lớn, bạn sẽ cảm thấy mệt nên cần nghỉ nhiều hơn. Bạn có thể tăng cân nhiều hơn nhóm thai phụ bình thường khác.
- Nên hỏi ý kiến bác sĩ về bất kỳ dấu hiệu trục trặc nào trong thai kỳ.
Bạn chỉ nên tuân thủ chế độ dinh dưỡng đa dạng và cân bằng. Điều này có lợi cho sức khỏe bản thân và sự phát triển toàn diện của hai bé trong bụng.
Việc ăn nhiều hoặc tiêu thụ khối lượng dinh dưỡng gấp đôi nhóm thai phụ bình thường là không cần thiết.
2. Cân nặng trung bình của mẹ khi mang đôi thai?
Nếu mang song thai, cân nặng trung bình của bạn tăng khoảng 16-20kg suốt thai kỳ. Bạn có thể đạt mức tăng cân 0,7kg/tuần, trong quý II và quý III.
3. Tôi có cần dùng viên vitamin bổ sung?
Trong 12 tuần lễ đầu tiên, bạn có thể sử dụng 400mg axit folic mỗi ngày (theo chỉ định của bác sĩ). Ngoài ra, bạn cũng nên dùng thêm viên sắt để ngăn ngừa chứng thiếu máu – một chứng bệnh rất dễ gặp khi mang đôi thai.
Cách đơn giản nhất là bạn sử dụng nhiều thực phẩm chứa sắt trong thực đơn hàng ngày. Bác sĩ sẽ là người quyết định trực tiếp liều lượng và cách dùng viên sắt cho thai phụ.
Với việc dùng viên bổ sung vitamin khác, bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ cẩn thận.

4. Tôi có tăng nguy cơ sảy thai?
Nguy cơ sảy thai với người mẹ mang thai đôi cao hơn (đặc biệt trong quý I). Một số trường hợp, thai phụ có thể bị mất một bé (còn lại một bé).
5. Những nguy cơ khác khi mang song thai là gì?
- Cảm giác nôn và buồn nôn có thể tăng do hormone gia tăng; hàm lượng HCG cũng tăng khiến tình trạng nghén nhiều hơn.
- Ở giai đoạn đầu thai kỳ, mức hormone progesterone cao cũng có thể làm bạn xuất hiện tình trạng thở dốc, khó thở.
- Bạn cũng dễ bị táo bón hoặc phù chân hơn.
- Chuyển dạ sớm: Khoảng 50% số người mẹ mang song thai có dấu hiệu chuyển dạ trước tuần thứ 37.
- Tỷ lệ người mẹ mang song thai mắc chứng cao huyết áp, tiểu đường thai kỳ là 30% trong khi ở người mẹ bình thường con số này chưa tới 10%.
- Chứng tiền sản giật với thai phụ bình thường là khoảng 7%. Nhưng với người mẹ mang thai đôi, con số này có thể gấp 3 (lên tới 21%).
- Nguy cơ đứt nhau thai: Là tình trạng nhau thai tách ra khỏi thành tử cung trước khi chuyển dạ. Triệu chứng này sẽ tăng lên ở nhóm thai phụ mang thai đôi có chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, nghiện thuốc lá hoặc lạm dụng rượu…
- Nhóm người mẹ mang song thai cũng dễ phải đối mặt với nguy cơ trầm cảm sau sinh. Tuy nhiên, điều này sẽ được hạn chế nếu bạn biết cách chăm sóc bản thân và các bé.
6. Có lưu ý gì đặc biệt cho người mẹ mang thai đôi?
- Bạn nên học cách cân bằng tâm lý. Việc mang 2 em bé khiến không ít người mẹ căng thẳng (vì khó khăn khi chăm nuôi hoặc cho rằng mình sẽ đau nhiều hơn trong quá trình chuyển dạ…)
Để giảm thiểu lo lắng, bạn nên tìm đọc những tài liệu về thai đôi. Phần lớn người mẹ mang song thai đều phải sinh mổ nhưng cũng có một số trường hợp sinh thường.
- Khi các bé ngày một lớn, bạn sẽ cảm thấy mệt nên cần nghỉ nhiều hơn. Bạn có thể tăng cân nhiều hơn nhóm thai phụ bình thường khác.
- Nên hỏi ý kiến bác sĩ về bất kỳ dấu hiệu trục trặc nào trong thai kỳ.
Bài liên quan
Xem nhiều
Để phát hiện, chỉ có làm xét nghiệm mới biết được mình có bị nhiễm bệnh hay không.
Bộ Y tế khuyến cáo để phòng tránh bệnh viêm màng não mô cầu biện pháp tốt nhất là tiêm phòng.
Trong hầu hết các trường hợp, việc trẻ nhỏ nhút nhát khi kết bạn là bình thường. Có một vài cách...
Trong những "ngày đèn đỏ" cơ thể người phụ nữ rất mệt mỏi nên trong chế độ sinh hoạt và làm việc...
Rối loạn rụng trứng (rối loạn phóng noãn) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây vô sinh ở...
Thủy đậu, tay-chân-miệng, sốt phát ban Rubella, sởi đều nổi những vết nhỏ trên da thường gọi...
Bố mẹ đã từng vui mừng vì ít khi con leo trèo và chơi những trò mạo hiểm, nhưng có lẽ bố mẹ đã...
Số bệnh nhân tử vong do ung thư phổi trên thế giới bằng với số tử vong do ung thư đại tràng, ung...
Tăng động giảm chú ý là chứng rối loạn về hành vi thường gặp ở trẻ, phát hiện và trị sớm giúp trẻ...
Cơ thể phụ nữ dễ thay đổi. Đôi khi, sự thay đổi này là bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu...
Nội dung khác
Cháu năm nay 16 tuổi và có một vấn đề muốn hỏi bác sĩ ạ. Chuyện là lúc cháu được 13 tuổi có bị...
16:37 - Tư vấn
Thời gian trước em và bạn trai có phát sinh chuyện qhtd với nhau. Sau qh em đã uống 1 viên thuốc...
16:05 - Tư vấn
Cháu bị lên cơn co giật, sau co giật thì cháu bị nôn, ói, cháu không sốt
11:05 - Tư vấn
Cháu năm nay 15 tuổi và đang đang dậy thì. Gần đây, cháu phát hiện có đốm đen trên thân dv. Nó...
09:05 - Tư vấn
Em có tìm gái bán hoa để giải tỏa, nhưng không có quan hệ chỉ ngửi cơ thể, ngửi quần lót, âm đạo...
16:02 - Tư vấn
Vừa rồi em có đi thăm khám tình trạng sức khỏe phụ khoa của mình. Sau khám em được bác sĩ phụ...
08:05 - Tư vấn
5 năm rồi hình ảnh của cô gái đó vẫn hiện lên trong ký ức của em. Đặc biệt là khi em nghĩ về cô...
11:05 - Tư vấn
Đầu năm 2020 em có bị chó căn xước một ít ở tay và đã tiêm ba mũi phòng ngừa dại theo chỉ thị của...
08:05 - Tư vấn
Em vừa mổ thai ngoài tử cung, bác sĩ bảo thai ngoài bị vỡ (mới rỉ máu), đã mổ nội soi, lúc đó em...
15:02 - Tư vấn